“Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”
Một ông thầy tốt và giỏi làm cho học trò giỏi theo. Nhưng điều đó là không thể đối với một học trò “câm, điếc, mù” …càng nhiều tật thì càng khó dạy. Dạy trẻ toàn vẹn thể lý và tinh thần thì dễ hơn trẻ khuyết tật: lười, chơi nhiều hơn học, ...
Học trò ‘mù, câm, điếc’ đó là học trò lười đọc sách, lười suy nghĩ….
Tại sao lại chỉ có lười đọc sách thôi, bởi vì: ý kiến hay, khôn ngoan thì tóm lại trong sách nhiều hơn lời trong cuộc sống thường ngày:
Đọc sách làm cho ta đầy tràn ý kiến(trăm người thì khôn hơn 99 và 1 người) nếu tính mỗi người một ý kiến. thế nên khôn ngoan của gia đình thì chỉ hơn mấy người nhà, khôn ngoan tập thể thì chỉ hơn tập thể người, nhưng nếu muốn khôn ngoan xã hội, vĩnh cửu thì phải khôn ngoan như một “xã hội ý kiến” , một “nguồn vĩnh cửu ý kiến” để nói, bình luận, chia, cắt, mổ xẻ… vấn đề và đi đến kết luận. Đọc sách nhiều, suy nghĩ và kiên trì đáp ứng những đòi hỏi của bước tiến vượt bậc trong khôn ngoan(phổ quát) và làm văn hay viết giỏi(cụ thể).
kết luận: "suy nghĩ đặt nền trên cái đã biết" = "tư duy ....." = "tuỳ bạn hiểu"
chúc mọi người hạnh phúc.
No comments:
Post a Comment